Mục lục
Gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn là do nhiều nguyên nhân khác nhau. Mỗi tác nhân đều cần cách chữa phù hợp. Các chuyên gia của ST666 sẽ liệt kê chi tiết cho anh em.
Lý giải nguyên nhân gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn
Sau đây là top 5 nguyên nhân chính gây ra tình trạng gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn. Các kê thủ ST666 cùng tham khảo để phòng ngừa cho gà nhé.
Tiết trời thay đổi khó lường, ảnh hưởng đến gà
Việt Nam là đất nước có điều kiện thời tiết vô cùng khắc nghiệt. Nền nhiệt biến thiên cao, chênh lệch rõ ràng giữa các mùa.
Mỗi khi thời tiết thay đổi thường kéo theo nhiều hiện tượng cực đoan như mưa lớn, lũ lụt, gió bão. Chính vì thế mà các chiến kê ở Việt Nam cũng bị ảnh hưởng không ít.
Nhiều lúc cơ thể chưa kịp thích ứng kịp nên gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn là chuyện rất bình thường. Đây là lý do ít ảnh hưởng đến gà nhất. Chỉ cần một khoảng thời gian sau là chiến kê sẽ thích nghi được nên không cần dùng thuốc làm gì.

Thức ăn còn tồn đọng trong dạ dày
Nhiều kê thủ không biết cách chăm sóc chiến kê. Cứ nghĩ rằng, gà cần phải ăn nhiều mới khỏe nên họ thường tăng số lượng bữa ăn và lượng thức ăn trong 1 bữa.
Điều này sẽ gây ra thay đổi rất lớn đối với gà. Tác hại nhất là khiến thức ăn tồn đọng trong dạ dày nên chắc chắn gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn.
Chưa kể, các kê thủ còn không cho gà chiến tập luyện với lý do “dưỡng sức” cho các trận đấu sắp tới. Điều này thật sự là một sai lầm rất lớn, ảnh hưởng tiêu cực đến thể trạng và sức chiến đấu của gà.
Bị tổn thương vùng mỏ sau khi đá gà
Gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn còn có thể đến từ việc bị tổn thương ở vùng miệng. Anh em cần kiểm tra kỹ lưỡng khu vực này sau khi kết thúc trận đấu.
Thường khi giao chiến với đối thủ trong một hiệp đấu cựa sắt, nếu gà bị thương, máu sẽ chảy ra ở đó nên rất dễ để người nuôi nhận biết và chăm sóc vết thương.
Tuy nhiên, vết thương ở mỏ đôi khi không có dấu hiệu chảy máu. Thay vào đó là những vết nứt trên mỏ. Khi ăn, gà sẽ cảm thấy rất đau đớn và khó chịu.
Trong cổ họng có nấm phát triển
Một tác nhân khác cũng thường xuyên gây ra tình trạng gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn chính là nấm trong cổ họng.
Bệnh này thường xảy ra trong các thời điểm giao giữa mùa khô và mùa mưa. Khi hơi đất còn nóng thì mưa rào bất chợt, làm các nấm, mốc trong đất bốc hơi lên.
Khi gà hít phải, chúng sẽ mọc chi chít từ trong khoang miệng xuống đến tận cổ họng của gà. Quá trình ăn uống của chiến kê sẽ trở nên vô cùng khó khăn. Cổ họng đau rát, kêu không ra tiếng, chán ăn, bỏ bữa sẽ diễn ra thường xuyên.
Mắc phải khuẩn tiêu chảy cấp
Nếu mắc phải bệnh tiêu chảy cấp, gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn là điều hiển nhiên. Bệnh này là do loại khuẩn Newcastle gây ra.
Chúng ẩn khuất trong các dòng nước bẩn. Khi gà uống phải, chúng sẽ xuôi theo hệ thống tiêu hóa và lưu trú lại trong dạ dày.
Bao tử gà thường xuyên trào ngược, gây ra cảm giác khó chịu và không muốn ăn nữa.

Triệu chứng bệnh ủ rũ bỏ ăn của gà cựa sắt
Gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn thường sẽ có triệu chứng kéo dài trong khoảng 3 đến 4 ngày. Đây là thời điểm vàng để người nuôi chữa bệnh. Nếu bỏ qua, bệnh sẽ phát tán mạnh hơn, có thể ảnh hưởng đến tính mạng của chiến kê.
Triệu chứng thường gặp là:
- Gà có dấu hiệu ho, gáy không ra tiếng.
- Gà lờ đờ, mắt nhắm, mắt mở, đi loạng choạng.
- Gà hô hấp khó khăn, thường có tiếng rền khi hít vào, thở ra.
- Phân gà bị lỏng, có lẫn với máu.
- Gà không ăn, bỏ bữa nên sụt cân.
Nếu để lâu không trị, gà đá cựa sắt sẽ có các dấu hiệu nặng hơn như:
- Gà mất tri giác, không còn biết xung quanh đang có gì.
- Gà ngoẹo cổ, không đi thẳng mà đi vòng tròn hoặc zích zắc.
- Nếu là gà mái, khi đẻ, trứng sẽ mỏng và cực kỳ dễ vỡ.
Vì sao cần phải giải quyết nhanh chóng vấn đề này
Thời gian nhận biết gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn là trong khoảng từ 3 đến 4 ngày. Trong thời gian này cần phải nhanh chóng giải quyết vấn đề ngay lập tức. Nếu như để lâu, gà sẽ có tỷ lệ tử vong lên đến 80%.
Nếu chiến kê chết, người nuôi sẽ nhận thiệt hại khác lớn. Không chỉ là riêng tiền bỏ ra để mua gà mà còn là tiền công chăm sóc, tiền thắng các trận đá gà và vô số tình cảm đã đặt vào chiến kê.
Không có gì buồn bằng một kê thủ mất đi chiến kê yêu quý của mình. Để hạn chế tình trạng này diễn ra, anh em cần phải thực hiện tốt các biện pháp phòng ngừa như sau:
- Thường xuyên vệ sinh chuồng trại nuôi gà bằng các hoạt chất như Axit Hữu Cơ, Megacid L hoặc Nano Bạc để cải thiện môi trường sống.
- Tiêm vacxin cho gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn để ngăn ngừa bệnh phát tán, trở nên trầm trọng hơn. Liều lượng kháng sinh cần được các chuyên gia tiêm phòng cho gà tư vấn kỹ càng.

Tổng hợp những cách chữa nhanh chóng, ít chi phí
Sau đây là những cách chữa giúp gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn chữa dứt điểm chứng bệnh và nhanh chóng khỏe lại. Điểm đặc biệt là các cách này đều tốn rất ít chi phí.
Tiến hành cách ly gà, hạn chế gà lây bệnh
Trước khi áp dụng các loại thuốc để chữa cho gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn, người nuôi cần phải tiến hành cách ly gà ra khỏi chuồng.
Những chứng bệnh liên quan đến triệu chứng ủ rũ, bỏ ăn thường có khả năng lây lan rất cao. Nếu không cô lập gà, cả đàn gà chọi của kê thủ có nguy cơ mất trắng và tốn rất nhiều chi phí để điều trị.
Hãy đưa gà ra một chuồng riêng, xử lý chất thải hợp lý và điều trị cho gà từng chút một.
Áp dụng các loại thuốc phổ biến trên thị trường
Để áp dụng đúng loại thuốc cho gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn, kê thủ cần phải xác định đúng bệnh của gà đang gặp. Nhà cái ST666 sẽ đưa ra những loại thuốc tương ứng với một số loại bệnh gây ra tình trạng ủ rũ ở gà thường gặp:
- Gà đá cựa sắt gặp phải bệnh E.Coli:
- Tích hợp các loại thuốc kháng sinh vào nước uống của gà.
- Sử dụng thuốc đặc trị khuẩn E.Coli trên gà.
- Gà đá cựa sắt gặp phải bệnh CRD:
- Dùng thuốc chuyên dụng Tylosin hoặc Tilmicosin và tích hợp bổ sung thêm chất điện giải, các loại vitamin trong khoảng 1 tuần liên tục.
- Dùng thuốc Tylodox nếu gà mắc phải bệnh CRD ghép với khuẩn E.Coli.
- Gà đá cựa sắt ủ rũ vì khuẩn Newcastle:
- Bổ sung thêm thuốc B-Complex và các chất điện giải, vitamin để gà hồi phục tốt nhất.
- Thêm thuốc kháng sinh vào các khẩu phần ăn của gà.
Đổi loại thức ăn mới cho gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn
Khi gà đã có dấu hiệu hồi phục, kê thủ nên đổi những loại thức ăn mới cho gà. Lúc này, hệ thống tiêu hóa của chúng còn yếu nên rất khó hấp thụ các chất rắn. Nên xay thức ăn theo dạng lỏng để giúp gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn tiêu hóa được tốt hơn.
Lời kết
Gà đá cựa sắt ủ rũ bỏ ăn nên được cách lý, sử dụng các loại thuốc đúng với bệnh và cho ăn các loại thức ăn dễ tiêu hóa để quá trình hồi phục được tốt hơn. Theo dõi thêm cách thức chăm gà chiến cực hiệu quả tại https://st666win.us/ nhé.
XEM THÊM:
Review Và Đánh Giá Game Bắn Cá Miễn Phí iCa Chi Tiết
Cách Chọn Gà Hay Qua Tiếng Gáy Siêu Chuẩn Từ Sư Kê ST666
Bí Kíp Xem Vảy Gà Đá Xổ Bao Bồ Siêu Hay Từ Cao Thủ ST666